Tìm Hiểu Về Bảng chữ số Trung Quốc

Thảo luận trong 'Đào tạo, các khóa học, lịch học' bắt đầu bởi tienganhtinhoc, 10/9/16.

  1. tienganhtinhoc
    Tham gia ngày:
    16/8/16
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Như đã thông báo trong bài viết thi chúng chỉ b tiếng hoa chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn bảng chữ số trung quốc

    Vậy Chữ số trung quốc là gì ? gồm bao nhiêu chữ số trung quốc ? chúng ta sẽ được tiếp cận ngay sau đây .



    Chữ số Trung Quốc là các chữ để miêu tả số trong tiếng Trung Quốc. Ngày nay, những người dùng tiếng Trung Quốc hiểu ba hệ chữ số: hệ chữ số Hindu–Ả Rập phổ biến, cũng như hai hệ chữ số cổ của tiếng Trung Quốc. Hệ thống hoa mã (phồn thể: 花碼; bính âm: huāmǎ) từ từ được thay bằng hệ chữ số Hindu–Ả Rập cho việc viết số. Hệ Trung Quốc vẫn được sử dụng và giống viết ra số từ. Có thể nhìn chữ số Trung Quốc là một phần của tiếng Trung Quốc, nhưng nó vẫn là hệ chữ số. Phần nhiều người ở Trung Quốc sử dụng chữ số Hindu–Ả Rập ngày nay.

    Chữ hoa mã là kiểu duy nhất còn lại của hệ thống gậy toán thuật (counting rods hay rod numeral) và ngày nay chỉ được dùng ở những chợ Trung Quốc (Ví dụ ở Hồng Kông). Hệ chữ số vẫn được sử dụng khi viết tên đầy đủ của số, ví dụ trong séc; tại vì các chữ này phức tạp hơn, nó khó bị giả mạo.

    Bảng chữ số Trung Quốc

    Có 10 chữ tiêu biểu cho các số từ 0 đến 9, và những chữ kia tiêu biểu cho số lớn hơn, như là chục, trăm, ngàn, v.v. Có hai bộ chữ số Trung Quốc: một thường dùng, và một để dùng trong việc buôn bán và tài chính, gọi là đại tả (phồn thể:大寫; giản thể: 大写). Cái thứ hai được sử dụng tại vì các chữ số thường rất đơn giản về hình học, nên không thể chống giả mạo dùng các chữ đó như có thể dùng số từ trong tiếng Việt.

    Dùng (P) cho chữ phồn thể và (G) cho chữ giản thể, (C) cho từ cổ:

    Bính âm Buôn bán Thường dùng Giá trị Ghi chú
    lìng 零 〇 0 Hán-Việt: “linh”. 〇 là một cách để biểu thị số 0 không chính thức, nhưng chữ零 thì thường được dùng nhiều hơn, đặc biệt là trong trường học. Ví dụ: 一零二: Nhất linh nhị nghĩa là Một trăm linh (lẻ) hai (102).
    yī 壹 一 1 Hán-Việt: “nhất”. Cũng là 弌 (C)
    么(T) hoặc 幺(S) yāo khi dùng để ghi số điện thoại.
    èr 貳(P) hoặc
    贰(G) 二 2 Hán-Việt: “nhị”. Cũng là 弍 (C)
    cũng là 兩(P) hay 两(G) liǎng (Hán-Việt: “lưỡng”) khi dùng cho số đếm.
    sān 叄(P) hoặc
    叁(G) 三 3 cũng như 弎 (C)
    cũng như 參(P) hoặc 参(G) sān. Hán-Việt: “tam”
    sì 肆 四 4 Hán-Việt: “tứ”
    wǔ 伍 五 5 Hán-Việt: “ngũ”
    liù 陸(P) hoặc
    陆(G) 六 6 Hán-Việt: “lục”
    qī 柒 七 7 Hán-Việt: “thất”
    bā 捌 八 8 Hán-Việt: “bát”
    jiǔ 玖 九 9 Hán-Việt: “cửu”

    shí 拾 十 10 Hán-Việt: “thập”. Cũng có một ít người sử dụng chữ 什. Nó không được chấp nhận vì dễ nhầm lẫn với 伍.
    niàn 念hoặc
    貳拾 廿 hoặc
    卄 20 Hán-Việt: “niệm” hoặc “nhị thập”.
    卄 hiếm khi được sử dụng.
    Cả hai đều được dùng trên lịch (nhưng 二十 được dùng nhiều hơn).
    sà 叄拾 卅 30 卅 hiếm khi được dùng
    三十 thường được sử dụng trên lịch.
    xì 肆拾 卌 40 卌 hiếm khi được sử dụng (四十 được dùng).
    bǎi 佰 百 100 Hán- Việt: “bách”
    qiān 仟 千 1.000 Hán-Việt: “thiên”
    wàn 萬 萬(P) hoặc
    万(G) 104 Hán-Việt: “vạn”

    yì 億 億(P) hoặc
    亿(G) 108 (C) Hán-Việt: “ức”. Cũng được sử dụng như giá trị 105
    zhào 兆 1012 (C) Hán-Việt: “triệu”. Cách sử dụng nó bị nghi ngờ, đang được thảo luận.
    jīng 京 1016 (C) Hán-Việt: “kinh”. Cũng được sử dụng như các giá trị 106, 1016. Cũng là chữ 經(P) hoặc 经(G) jīng.
    gāi 垓 1020 (C) Hán-Việt: “cai”. cũng được sử dụng như các giá trị 108, 1032, 1064
    zǐ 秭 1024
    (C) Hán-Việt: “tỉ”. Cũng được sử dụng như các giá trị 109, 1040, 10128.

    cũng như 杼 zhù.
    佑 hữu (G) hoặc 尧 nghiêu (P)

    ráng 穰 1028
    (C) cũng được sử dụng như các giá trị 1010, 1048, 10256.

    cũng như 壤 nhưỡng.

    gōu 溝(P) hoặc
    沟(G) 1032 (C) cũng được sử dụng như các giá trị 1011, 1056, 10512.
    jiàn 澗(P) hoặc
    涧(G) 1036 (C) cũng được sử dụng như các giá trị 1012, 1064, 101024.
    zhèng 正 1040 (C) Hán-Việt: “chính” Cũng được sử dụng như các giá trị 1013, 1072, 102048.
    zài 載(P) hoặc
    载(G) 1044 (C) cũng được sử dụng như các giá trị 1014, 1080, 104096.
    jí 極(P) hoặc
    极(G) 1048 (C)
    hénghéshā 恒河沙 1052 (C) Có nghĩa là “Cát của sông Hằng” (“Hằng hà sa”- có thể gọi là “Hằng hà sa số”) và xuất hiện trong kinh Phật; được dùng để chỉ số hạt cát của sông Hằng (kinh Phật) và để chỉ “vô số” (thường dùng ngoài đời).
    āsēngqí 阿僧祇 1056 (C) Hán-Việt: “a tăng kỳ”
    nàyóutā 那由他 1060 (C) Hán-Việt: “na do tha”
    bùkěsīyì 不可思議 1064 (C) Hán-Việt: “bất khả tư nghĩa”. Thường được dịch thành “không thể đo lường được” (cùng nghĩa: “bất khả trắc lượng”) hoặc “không thể tưởng tượng được”.
    wúliàng 無量 1068 (C) Hán-Việt: “vô lượng”.
    dàshù 大數 1072 (C) Hán-Việt: “Đại số”


    Như vậy các bạn đã biết được các chữ số của trung quốc như thế nào rồi nhé , nó là điều kiện thuận lợi để các bạn có thể giao tiếp buôn bán với lái buôn trung quốc rồi đấy , nhưng trong kỳ thi chứng chỉ tiếng hoa nó có thể phức tạp hơn nhiều nên các bạn cần trao dồi kiến thức tốt hơn nhé .

    Cùng nhau tham gia fanpage để cùng chia sẽ thêm nhiều kiến thức thú vị về thi chứng chỉ b tiếng hoa cấp tốcnhé
     
    Cảm ơn đã xem bài:

    Tìm Hiểu Về Bảng chữ số Trung Quốc



Chủ để tương tự : Tìm Hiểu
Diễn đàn Tiêu đề Date
Đào tạo, các khóa học, lịch học tìm lớp học nấu ăn Nhật Bản 094 68 68 937 21/8/17